2020 đã ập vào mặt, và lại một phiên bản nữa của EcmaScript/ JavaScript sắp (hay đã) được các trình duyệt hỗ trợ. Cùng Ehkoo điểm qua những tính năng mới của ES2020/ ES11 nhé.
Có thể bạn đã dùng `Object.keys()` hay `Object.values()` để xử lý objects trong JavaScript, nhưng bạn có biết Object constructor còn có những phương thức hữu ích khác?
Bạn có bao giờ băn khoăn: vì sao ECMAScript thường được nhắc tới khi đề cập những cải tiến của JavaScript? Vì sao ES6+ thường được dùng để nói về JavaScript hiện đại? Vì sao ECMAScript 6 còn được gọi là ECMAScript 2015?... Bài viết này sẽ giải đáp tất cả.
Atomic CSS là một hướng tiếp cận khác để đặt tên class và quản lý code trong CSS. So với BEM, atomic CSS giúp cho tập tin CSS nhẹ hơn, lập trình viên đỡ phải suy nghĩ và viết ít CSS lại. Nhưng atomic CSS cũng khá là quái dị.
Dù bạn mới chập chững bắt đầu, hay đã là ninja xuất quỷ nhập thần, thì cũng đừng bỏ qua những tài liệu JavaScript miễn phí cực HOT được Ehkoo giới thiệu trong bài viết này!
JavaScript cung cấp lớp Date để xử lý thời gian khi phát triển ứng dụng. Nhưng để làm việc với múi giờ và các thao tác phức tạp hơn thì bạn không thể bỏ qua các thư viện được giới thiệu trong bài viết này.
Thuộc tính tùy chỉnh -- custom properties, hay còn được biết đến với cái tên thông dụng CSS variables -- là một tính năng mới được giới thiệu gần đây, nhưng đã thay đổi mạnh mẽ cách quản lý và làm việc với các tập tin CSS.
ES6 giới thiệu lớp Proxy giúp việc lập trình meta trong JavaScript trở nên dễ dàng hơn. Hãy cùng Ehkoo tìm hiểu Proxy là gì và viết thử một demo nho nhỏ nhé.
Bạn nghĩ mình đã "rành sáu câu" về Promise và async/await? Nô nô, đời không đơn giản vậy đâu nhé. Cùng đọc về những sai lầm hay gặp khi "hứa hẹn" trong JavaScript nào.
React 16.4 hỗ trợ các sự kiện phát sinh bởi các thiết bị không phải chuột như bút chạm, stylus... Ngoài ra, phiên bản này cũng thay đổi hành vi của phương thức`getDerivedStateFromProps`.
Chúng ta chắc đều biết HTTP/2 sẽ là phiên bản thay thế cho HTTP/1.1. Nhưng chính xác thì HTTP/2 là gì, và đem lại những lợi ích nào cho lập trình viên front-end?
Currying là kĩ thuật tạo hàm mới bằng code một cách tự động, giúp việc kết hợp các hàm dễ dàng và nâng cao tính DRY (Don't Repeat Yourself) trong dự án. Nào, mời bạn cùng Ehkoo áp dụng currying để xây dựng một game Calculator đơn giản với React nhé!